Cách kiểm tra ngắn mạch điện nhanh nhất

Ngắn mạch hay còn gọi là đoản mạch thường được sử dụng đểchỉ ở mạch bị lỗi làm giảm điện trỏ trong mạch về rất nhỏ (gần bằng 0). Khi xảy ra hiện tượng ngắn mạch có thể làm cháy nổ hay sốc điện gây nguy hiểm cho con người, vậy thực hư hiện tượng này là gì? Các phòng tránh và kiểm tra như thế nào, hãy cùng theo dõi nhé.

Ba nguyên nhân gây ra ngắn mạch:

Các điện dây bị lỗi

Lớp vỏ cách điện cũ hay bị hư hỏng có thể làm dây trung tính và nóng chạm vào nhau và gây đoản mạch. Nguyên nhân gây ra tình trạng này có thể do móng tay, ốc vít, tuổi thọ của dây dẫn đều có thể làm cho vỏ dây hay lớp cách điện bị hư hỏng. Ngoài ra, lớp các điện cũng có thể hư hỏng do sự phá hoại của các loại động vật gặm nhấm như chuột, sóc làm hở đoạn dây đồng và gây ra tình trạng đoản mạch.

Kết nối dây lỏng lẻo:

Các mối nối trong quá trình đấu dây bị nối lỏng có thể làm dây trung tính và dây sống chạm vào nhau. Kiểm tra và sửa chữa các kết nối dây bị lỏng. Giúp hạn chế tối đa hiện tượng này, việc này được thực hiện tốt nhất bởi các thợ sửa chữa điện hoặc người có chuyên môn.

Thiết bị điện bị lỗi:

Khi một thiết bị điện được cắm vào ổ cắm trên tường nhà. Hệ thống dây điện của nó sẽ trở thành một phần mở rộng của mạch. Và bất cứ vấn đề nào xảy ra với hệ thống điện của thiết bị. Đêu trở thành sự cố của mạch. Các thiết bị cũ hay hỏng có thể gây đoản mạch bên trong sau thời gian dài sử dụng.

Để kiểm tra một thiết bị cũ có còn sử dụng tốt hay không thì tốt nhất nhờ đến các thợ sửa chữa đối với các thiết bị điện lớn. Đối với những thiết bị nhỏ đơn giản như bóng đèn có thể tự sửa chữa nếu bạn có kiến thức về điện.

Cách kiểm tra ngắn mạch điện

Cách kiểm tra ngắn mạch điện

Cách kiểm tra ngắn mạch điện và xử lý đơn giản:

Dấu hiệu nhận biết phổ biến nhất của hiện tượng ngắn mạch là khi bộ ngắt mạch kích hoạt vaflamf cho mạch bị tắt. Tuy nhiên, có các yếu tố khác có thể khiến bộ ngắt mạch bị ngắt. Chẳng hạn như quá tải điện. Vì vậy, điều quan trọng là phải xác định lý do vì sao bộ ngắt được kích hoạt. Nếu bộ ngắt mạch tiếp tục ngắt ngay sau khi được đặt lại. Đó là dấu hiệu mạnh cho thấy có sự cố nối tắt ở đâu đó dọc theoe mạch. Hay trong một trong các thiết bị được kết nối với mạch đó.

Quy trình kiểm tra ngắn mạch điện:

B1. Xác định vị trí bộ ngắt mạch bị ngắt. Tại bảng điều khiển chính. Hãy tìm một bộ ngắt mạch nào đó trên mạch đã bị ngắt. Bạn có thể nhận biết được nó bằng một đèn báo hiệu màu đỏ hay màu cam.

Bước 2. Kiểm tra dây nguồn của thiết bị. Hãy kiểm tra tất cả day nguồn của thiết bị được cắm dọc theo mạch bạn đang nghi bị lỗi. Nếu tìm thấy bất cứ hư hỏng nào hay lớp vỏ cách điện cảu dây nóng chảy. Rất có khả năng hiện tượng ngắn mạch xảy ra ngay tại thiết bị đó. Rút phích cắm thiết bị này ra khỏi mạch. Sau khi rút phích cắm, mở hãy công tắc điện. Nếu mạch điện vẫn hoạt đọng mà không bị vấp nữa. Lúc này bạn đã phát hiện được và tiến hành xử lý thiết bị điện bị lỗi.

Bước 3. Tất cả công tắc đèn và thiết bị dọc theo mach. Tiếp theo xoay cầu dao trở lại vị trí bật.

Bước 4. Bật từng công tắc đèn hay công tắc thiết bị dọc theo mạch. Mở lần lượt từng công tắc một. Nếu gặp một công tắc nào khiến cho bộ ngắt mạch bị ngắt lần nữa. Bạn đã xác định được thành phần hư hỏng của mạch điện và chắc chắn lỗi phát sinh từ đây.

Bước 5. Sửa chữa sự cố mạch dây. Đây là một bước cách kiểm tra ngắn mạch điện, sửa chữa ngắn mạch mà bạn cần có sự hỗ trợ của thợ điện chuyên nghiệp. Đừng cố gắng điều này trừ khi bạn rất tự tin về kiến thức và kinh nghiệm của mình.

Rate this post